LÝ LỊCH KHOA HỌC

 I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên:    NGUYỄN NGỌC ĐỆ                          

Giới tính:     Nam

Ngày, tháng, năm sinh:   22-08-1956         

Nơi sinh:      Xã Tân Phú, Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Quê quán:    Xã Tân Phú, Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Dân tộc:         Kinh

Học vị cao nhất:    Tiến sĩ             Năm phong học vị:          2005

Học hàm cao nhất: Phó Giáo sư     Năm phong học hàm: 2010       

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Phó Trưởng Khoa Phát triển Nông thôn         

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):

Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ

Điện thoại: 84 293 3511898

E-mail:  nnde@ctu.edu.vn                      Mobilphone: 0918246700     

 

II.               QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học

Hệ đào tạo:    Chính quy

Nơi đào tạo:   Đại Học Cần Thơ

Ngành học chuyên môn:     Trồng Trọt

Nước đào tạo:            Việt Nam       Năm tốt nghiệp:        1979 Bằng đại học 2:           Năm tốt nghiệp:

  1. Sau đại học

Bằng Thạc sỹ chuyên ngành:          Hệ Thống Nông Nghiệp       Năm cấp bằng: 1992

Nơi đào tạo: Đại Học Chiangmai, Thái Lan

Bằng Tiến sỹ/Phó tiến sỹ chuyên ngành: Tiến sĩ

Chuyên ngành:         Nông nghiệp, Phát triển nông thôn

Năm cấp bằng:          2005

Nơi đào tạo:   Đại học MIE, Nhật Bản Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất:

Farmer activities and supporting systems in rural development: An empirical approach in the Mekong Delta of Vietnam (MIE University, Japan)

(Hoạt động nông dân và các hệ thống hỗ trợ trong phát triển nông thôn: Phương pháp tiếp cận kinh nghiệm ở đồng bằng sông Cửu Long)

  1. Ngoại ngữ

1.         Anh văn

Mức độ thành thạo: Thông thạo

2.

Mức độ thành thạo:

III.     QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

  1. Các hoạt động chuyên môn đã thực hiện

 

Thời gian

 

 

Nơi công tác

 

 

Công việc đảm trách

 

1979-1990

 

Bộ môn Nghiên cứu Lúa, Khoa Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ

 

Nghiên cứu viên, Giảng viên

1990-1992

 

Đại học Chiangmai, Thái Lan

 

Thạc sĩ

1992-2003

 

Viện Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống canh tác ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ

 

Giảng viên chính, Trưởng

Bộ môn Nghiên cứu Lúa

2003-2004

 

Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ

 

Phó Giám Đốc Vi ện

2004-2005

 

Đại học MIE, Nhật Bản

 

Nghiên cứu sinh Tiến sĩ

2005-2007

 

Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ

 

Phó Giám Đốc Vi ện

2007-2010

 

Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ

 

Giám Đốc, Trung Tâm Tư

vấn phát triển

2010-2011

 

Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ

 

Giảng viên chính, Phó giáo sư

2011-2018

 

Khoa Phát tri ển Nông Thôn, Đại Học Cần Thơ

 

Phó Trư ởng khoa

  1. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: Luận văn thạc sĩ:
  • Phạm Thị Phấn: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngáy cho vùng canh tác lúa tôm và thuần lúa ở vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng và Bạc Liêu. Chuyên ngành Nông học, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 1999)
  • Trần Thanh Sơn: So sánh sự ổn định tính trạng phẩm chất gạo của 6 giống lúa cao sản triển vọng ở tỉnh An Giang. Chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2000)
  • Phan Nhựt Ái: Điều tra hiện trạng canh tác và khảo sát ảnh hưởng của các biện pháp làm đất đến sinh trưởng và năng suất lúa Hè Thu tại Vĩnh Long năm 2000. Chuyên ngành Nông học, Đại học

Cần Thơ (bảo vệ thành công 2002)

  • Hà Văn Sơn: Hiệu quả kinh tế của 3 mô hình canh tác (3 lúa, 2 lúa + 1 màu và 3 lúa + cá o83 hai vùng sinh thái huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Chuyên ngành Nông học, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2003)
  • Lê Xuân Thái: So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công

2003)

  • Nguyễn Kim Chung: Xây dựng mô hình chuyển giao khoa học kỹ thuật và so sánh hiệu quả kinh tế với mô hình sản xuất của nông dân. Chuyên ngành Nông học, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2004)
  • Nguyễn Văn Nhiều Em: Phân tích hoạt động nuôi cá tra theo hướng phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành

công 2009)

  • Trần Văn Nhãn: Đánh giá hiện trạng sản xuất và so sánh hiệu quả kinh tế các mô hình luân canh màu trên nền đất lúa tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Chuyên ngành Phát triển nông thôn,

Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2009)

  • Huỳnh Như Điền: Chọn dòng lúa Nanh Chồn và Nếp Than tại Trà Vinh và xác định dấu phân tử

DNA. Chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2009)

  • Đào Xuân Tùng: Phân tích chuỗi giá trị khoai lang tỉnh Vĩnh Long. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010)
  • Đoàn Thanh Tú: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao đời sống của những hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long . Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010)
  • Nguyễn Thị Kim Chi: Phân tích chuỗi giá trị đậu nành tại Vĩnh Long. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010)
  • Huỳnh Quãng Sơn: Đánh giá hiệu quả của việc nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2001-2008. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010)
  • Phan Quốc Nghĩa: Xây dựng ứng dụng thống kê trực tuyến tình hình dịch bệnh trên lúa. Chuyên ngành Công nghệ thông tin, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010).
  • Nguyễn Thành Nguyện: Đánh giá hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long năm 2009-2010. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2010)
  • Trần Ngọc Bá Nhân: Nhu cầu và giải pháp cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho các xã vùng nông thôn tại Thành phố Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011)
  • Đặng Hòa Thái: Đánh giá hiện trạng sản xuất và phân tích thị trường lúa gạo tại huyện Thới Lai, Tp Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011). 18) Mã Văn Quế: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tam Nông, Đồng Tháp.

Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011)

19) Trần Công Bình: Đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011) 20) Lê Trọng Nguyễn: So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 5 giống lúa chủ lực tại xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long. Chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011)

  • Nguyễn Minh Thuận: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp xây dựng nông thôn mới xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2015. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011)
  • Lê Thị Cẩm Nhung: Khảo sát hiệu quả của mô hình sản xuất lúa tổng hợp ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Chuyên ngành Trồng trọt, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2011) .
  • Nguyễn Thị Ngọc Thúy: Đánh giá tác động của cơ giới hóa trong khâu thu hoạch lúa đến sinh kế người làm thuê và người trồng lúa tỉnh An Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2012)
  • Trần Thị Ngọc Anh: Đánh giá hiện trạng và so sánh hiệu quả kinh tế ba loại cây ăn trái: xoài, nhãn, dừa ở thành phố Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2012).
  • Đặng Như Ngọc: Đánh giá tính chịu mặn và tuyển chọn các giống lúa thích nghi cho vùng đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng. Chuyên ngành sinh thái, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2013).
  • Nguyễn Thanh Thúy: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển nông nghiệp đô thị tại Thành phố Sóc Trăng. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2013).
  • Phan Thị Bích Đào: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Bến Tre . Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2013).
  • Đặng Hữu Dứt; Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Vĩnh Long. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2013).
  • Đỗ Văn Hoàng: Đánh giá hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của việc chuyển đổi từ mô hình canh tác 3 vụ lúa sang 2 lúa - màu tại xã Vị Đông, Vị Thủy, Hậu Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2014).
  • Nguyễn Thị Thúy Hằng: Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp giảm nghèo tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2014).
  • Trần Thị Hồng: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ

thành công 2014).

  • Huỳnh Anh Pha: Phân tích hiệu quả ứng dựng KHKT trong sản xuất lúa, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2014). 33) Quách Kim Phượng: Vai trò của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công

2014).

  • Nguyễn Vương Quốc: Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình luân canh một vụ lúa-2 vụ dưa hấu của nông hộ quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ

(bảo vệ thành công 2014).

  • Lê Huy Vũ: Quy hoạch và đề xuất các mô hình nông nghiệp đô thị thành phố Sóc Trăng theo hướng bền vững. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2015). 36) Nguyễn Thanh Bình: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Sóc Trăng, Đại học Cần Thơ. Chuyên ngành Phát triển nông thôn (bảo vệ thành công 2016).
  • Nguyễn Thành Trực: Ảnh hưởng của giống lúa và phân lân trên đất phèn tại Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Chuyên ngành khoa học cây trồng, Đại học Cần Thơ (bảo vệ thành công 2016).
  • Trương Phong Vũ: Đánh giá vai trò và sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017).
  • Trần Thị Thu Ba: Giải pháp đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017). 40) Nguyễn Thanh Hùng: Đánh giá vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017).
  • Trầm Thanh Cần: Phân tích hiu quả sản xuất cây bắp và một số giải pháp phát triển sản xuất tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017).
  • Trần Thanh Ngoan: Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng heo thịt ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017).
  • Nguyễn Văn Nhũ: Đánh giá hiệu quả tài chính một số mô hình canh tác trên nền đất lúa trong điều kiện tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2017).
  • Đinh Thị Thanh Tâm: Đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm măng cụt tại huyện

Cầu Kè tỉnh Trà Vinh . Chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Trà Vinh (bảo vệ thành công 2018). Luận án tiến sĩ:

  • Phạm Xuân Phú: Kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An

Giang. Chuyên ngành Phát triển nông thôn (62 62 01 16) Đại học Cần Thơ khóa 2013. Đã đăng 3 bài báo trong nước và 2 bài báo quốc tế đạt chuẩn, đã được thông qua Hội đồng cơ sở, chuẩn bị bảo vệ trước Hội đồng cấp trường trong năm 2019.

  • Đoàn Thị Nguyệt Minh: Giải pháp thúc đẩy mức tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh. Chuyên ngành Phát triển nông thôn (62 62 01 16) Đại học Cần Thơ khóa 2014-2019. Đã đăng 3 bài báo trong nước đạt chuẩn, chuẩn bị báo cáo Hội đồng cơ sở trong năm 2019.
  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu/lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

 

Đề tài cấp

 

 

Trách nhiệm

 

(Cơ sở, b ộ

tham gia

ngành, trường)

trong đề tài

1

Đánh giá nhu cầu và xây d ựng kế hoạch nâng cao năng lực kinh tế hộ cho dân nghèo tỉnh Sóc Trăng trong dự

án CDEEP

2002

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

2

Đánh giá tác đ ộng của viện trợ nước ngoài tại Trà Vinh (1992-2001) trong chương trình PPP

2002

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

3

Khảo sát mô hình xen canh môn cao với các cây trồng cạn ngắn ngày (sà lách, đậu xanh, đậu phọng) trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh

2003

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

4

Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất khẩu tại vùng ven biển cao ở ĐBSCL

(KC.06.02)

2004

Nhà Nước (đề tài nhánh) (Đã nghi ệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

5

Dự án quy ho ạch phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Mỹ(Sóc Trăng)

2004

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Đồng chủ nhiệm

6

D ự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Kế Sách (Sóc Trăng)

2004

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Đồng chủ nhiệm

7

Nghiên c ứu cải tiến hệ thống khuyến nông cơ sở tỉnh Sóc Trăng

2004

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

8

Người Khmer đồng bằng sông Cửu

Long: những điều kiện để thoát nghèo

2003

Ausaids (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

9

Yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận của nông dân và đánh giá kinh tế và môi trường của sử dụng Biogas

trong mô hình canh tác VAC ở vùng nước ngọt ĐBSCL

2008

Cấp Bộ (Đã nghiệm thu: Khá)

 

Chủ nhiệm

10

Xây dựng mô hình liên k ết sản xuất

và tiêu thụ lúa hàng hóa tại tỉnh

Đồng Tháp

2010-2013

Tỉnh (Đã nghiệm thu: Xuất sắc)

 

Ch ủ nhiệm

11

Nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp đô thị tại thành phố Sóc

Trăng, tỉnh Sóc Trăng

2012-2016

Tỉnh (Sắp nghiệm thu)

 

Ch ủ nhiệm

12

Nghiên cứu, đánh giá năng l ực

2013-2017

Tỉnh (Đã

 

Ch ủ nhiệm

 

thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới

 

nghiệm thu: Đạt)

 

13

Climate change affecting land use in the Mekong Delta: Adaptation of rice-based cropping systems (CLUES)

2010-2014

Hợp tác quốc tế

(IRRI, ACIAR) (Đã nghiệm thu:

Đạt)

Điều phối viên điểm Hậu Giang

14

Đế án liên kết thực hiện chuỗi giá trị lúa gạo huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

2014-2015

Tư vấn lập Dự án

Chủ nhiệm

15

Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp – nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, định hướng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2030

2018-2019

Tư vấn lập Dự án

Tham gia

16

Phát triển vùng sản xuất rau màu an toàn theo chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ, kết hợp du lịch sinh thái tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

2018-2019

Tư vấn lập Dự án

Chủ nhiệm

17

Lập kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2015

2018-2019

Tư vấn lập Dự án

Tham gia

  1. Sách và giáo trình xuất bản (liệt kê theo các ô dưới đây, đánh dấu (+) vào ô tương ứng “tác giả” hoặc “đồng tác giả”)

 

T

 

Tên sách

 

Nhà xu ất

 

 

Năm xuất

 

Tác giả

 

Đồng

 

T

b ản

b ản

tác gi ả

 

 

Tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

1

 

Trồng lúa cao sản

Nxb

TpHCM

 

1984

 

Vỡ-Tòng

Xuân

Nguyễn Ngọc Đệ

2

 

Giáo trình Cây Lúa

Tủ sách Đại học Cần Thơ

 

1994

 

Nguyễn Ngọc Đệ

 

3

 

Quản lý kinh tế hộ

Nxb Sở Văn

Hoá Thôn g

tin Trà Vinh

 

1999

 

Nguyễn Ngọc Đệ

 

4

 

Kỹ thuật canh tác lúa cao sản

Nxb Sở Văn

Hoá Thôn g

tin Trà Vinh

 

2001

 

Nguyễn Ngọc Đệ

Phạm

Thị Phấn

5

 

Giáo trình Cây lúa

Nxb Đại họ c quốc gia Tp.

HCM

 

2009

 

Nguyễn Ngọc Đệ

 

6

 

S ản xuất lúa và tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu

Long

Nxb T ổng hợp Tp.

HCM

 

2012

 

Nguyễn Ngọc Đệ

Lê Anh Tuấn

7

 

Nông nghiệp và phát triển nông thôn đồng bằng sông Cửu Long:

Thành tựu và triển vọng

Nxb Đại học Cần Thơ

 

2016

 

Chủ biên: Nguyễn Duy Cần và Nguyễn

Ngọc Đệ

 

Tiếng Anh

 

 

 

 

 

8

Farmers, Agriculture and Rural Development in the Mekong Delta of Vietnam

Nxb Dục

Giáo

2006

Nguyễn Ngọc Đệ

 

Các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố Tiếng Việt:

  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1979. So sánh năng suất 10 giống lúa cao sản vụ Đông Xuân 1978-1979. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Trồng trọt, Khoa Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam, 1979.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1985. Điều tra cơ bản sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp quốc gia 60-02, Báo cáo tổng hợp, 1985.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và ctv., 1994. Phương pháp nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và khuyến nông, đồng tác giả, Viện Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống canh tác đồng bằng sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ, 1994.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1994. Mô hình khuyến nông theo hướng hệ thống canh tác: Nghiên cứu trường hợp tại Sóc Trăng và Trà Vinh. Báo cáo cuối cùng, Dự án ECIP, 1994.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và ctv., 1995. Tổng kết 10 năm phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Báo cáo dự án KX-08-11 ,
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1995. Ảnh hưởng phân Kali trắng (white potassium fertilizer) trên sinh trưởng và năng suất lúa, bắp và đậu xanh ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo dự án, 1995. (cả tiếng Anh).
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1996. Chương trình nghiên cứu và phát triển lúa ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1991-1995. Dự án quốc gia. Chủ biên, Báo cáo dự án, 1996.
  • Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ, 1997. Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp bền vững và xóa đói giảm nghèo ở dồng bằng sông Cửu Long. Dự án VNRP. Báo cáo tổng kết dự án 6/1997. (cả tiếng Anh).
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1998. Sử dụng bảng so màu lá để bón phân đạm cho lúa ở Cần Thơ và đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 1996 - 1998). Báo cáo tổng kết, 1998. Tiến bộ kỹ thuật được Bộ Nông nghiệp – PTNT công nhận năm 2000.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1998. Chuyển giao khoa học kỹ thuật để cải thiện năng suất và hiệu quả sản xuất lúa tỉnh Trà Vinh. Báo cáo tại Hội thảo Đầu tư và ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất và đời sống tỉnh Trà Vinh: Phương hướng và hiệu quả, Trà Vinh 1998.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, 1999. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tổng hợp trong thâm canh lúa ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1996 - 1998)> Báo cáo tổng hợpt, 1999.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và Trần Thanh Bé , 2005. Hiện Trạng và Biện pháp cải tiến tổ chức khuyến nông cơ sở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 4/2005, trang 153-162.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và Trần Thanh Bé , 2005. Người Khmer đồng bằng sông Cửu long: Những điều kiện để thoát nghèo. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 4/2005, trang 163-172.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và Lê Quang Thông, 2010. Mô hình kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh. Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2010, trang 205-241.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và Nguyễn Duy Cần, 2016. Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 2-41.
  • Nguyễn Ngọc Đệ và Đỗ Văn Hoàng, 2016. Phát triển của công cụ sản xuất và cơ giới hóa trong nông nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 42-87.
  • Nguyễn Duy Cần và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Vai trò của khuyến nông trong chuyển giao khoa học công nghệ và phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 126-153.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang, 2016. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 154-192.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang, 2016. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 02-19.
  • Nguyễn Văn Nhiều Em, Nguyễn Ngọc Đệ, Quan Minh Nhựt và Nguyễn Ngọc Đức, 2016. Cơ sở khoa học xây dựng mô hình nông nghiệp đô thị: Khái niệm, những vấn đề lý thuyết, các đặc trưng và tiêu chí. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 89-105.
  • Nguyễn Thành Trực và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Chọn giống cho canh tác lúa trên vùng đất phèn thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 130-138.
  • Nguyễn Thành Trực và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Ảnh hưởng của liều lượng phân lân lên sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 130-138.
  • Nguyễn Ngọc Đệ, Nguyễn Thanh Thúy và Nguyễn Ngọc Đức, 2016. Các mô hình sản xuất nông nghiệp ở thành phố Sóc Trăng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 169-181.
  • Đoàn Thị Nguyệt Minh và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 208-219.

 

Đỗ Văn Hoàng và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Nghiên cứu sản xuất lúa tiết kiệm nước thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, trang 106-117.

  • Phạm Xuân Phú và Nguyễn Ngọc Đệ, 2017. Đánh giá tính tổn thương đối với sinh kế của nông dân do tác động của lũ ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tập 8/2017, trang 21-29.
  • Đoàn Thị Nguyệt Minh và Nguyễn Ngọc Đệ, 2017. Thực trạng vai trò tham gia của nông hộ trong toàn tiến trình xây dựng nông thôn mới tại Trà Vinh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Số 4/2017, trang 90-98.
  • Đoàn Thị Nguyệt Minh và Nguyễn Ngọc Đệ, 2017. Đánh giá thưc trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT. Số 24/2017, trang 3-11.
  • Phạm Xuân Phú và Nguyễn Ngọc Đệ, 2018. Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp của kiến thức bản địa trong thích ứng với lũ của nông dân tỉnh An Giang. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tập ?/2018, trang ?-?.
  • Phạm Xuân Phú và Nguyễn Ngọc Đệ, 2018. Kiến thức bản địa trong thích nghi với lũ của nông dân tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Tập ?/2018, trang ?-?. 

Tiếng Anh:

  • Nguyen Ngoc De and Mai Van Quyen, 1998. Rice production in the Mekong Delta, Vietnam. Co-author, IRRI, Philippines, 1988.
  • Nguyen Ngoc De, 1992. Intercropping Sesbania rostrata with rice. MSc. Thesis in Agricultural Systems, Chiang Mai University, Thailand, 1992.
  • Nguyen Ngoc De, 1992. Intercropping Sesbania rostrata with rice: A potential practice for maintaining soil productivity in intensive cropping systems. Paper presented at the 2 nd Asian Farming Systems Workshop, Colombo, Sri Lanka, 1992.
  • Nguyen Ngoc De, 1993. The present situations of rice production in the deep water and rainfed areas of Mekong Delta. Proceedings of the 4 th annual meeting of Vietnam FSR/E Network, Ban Me Thuoc, Vietnam. 25-27 November, 
  • Nguyen Ngoc De, 1994. Intercropping Sesbania rostrata (Brem. And Obrem.) with rice. In: A study on conventional farming systems and its development- in the case of Southeast Asia. Project report. Faculty of Bio-Resources, MIE University, Japan. pp. 89-92 ,
  • Nguyen Ngoc De, 1994. Transformation of rice-based farming systems in the Mekong Delta of Vietnam. Project report. Faculty of Bio-Resources, MIE University, Japan. pp. 93-94 ,
  • Nguyen Ngoc De, 1994. Deepwater rice research in the Mekong Delta. Co-author. Paper presented at Vietnam-IRRI Rice Conference (Proceedings), Hanoi, Vietnam, 4-7 May 
  • Makoto Tsuda, Atsushi Ishii, Kotaro Ohara and Nguyen Ngoc De, 1995. The Diversification of Farming Systems in the Mekong Delta of Vietnam. Co-author (Rep. Tokai Br. Crop Sci. Soc. Japan) 119: 37-42 , 1995.
  • Nguyen Ngoc De, 1995. Survey on major crops in the rainfed-saline zone of the Mekong Delta, Vietnam. CBDC project, technical report, 1995.
  • Nguyen Ngoc De, 1996. Seed supply systems and participatory plant breeding in the Mekong Delta of Vietnam. Paper presented at the NGO Conference on Plant Genetics Resources, Leipzig, Germany, 14-16 June 1996.
  • Nguyen Ngoc De, 1996. Cooperative research on the evaluation and extension of sustainable agricultural development in Southeast Asia: Agricultural development and questions in diversified farming systems in the Mekong Delta in Vietnam. Co-author. 1996.
  • Atsushi Ishii, Kotaro Ohara, Makoto Tsuda and Nguyen Ngoc De, 1997. The relation between changes of cropping patterns and developments of irrigation and drainage in the Mekong Delta. Co-author. Bulletin No. 18, Faculty of Bio-Resources, MIE University, Japan. pp. 7-33 ,
  • Nguyen Ngoc De, 1997. Data collection and analysis in the Mekong Delta Community Biodiversity Development and Conservation project of Vietnam. Paper presented at the IPGRI meeting, Rome, Italy, 2529 August 
  • Kotaro Ohara, Atsushi Ishii, Makoto Tsuda and Nguyen Ngoc De, 1998. Development of the Multi-cropping of rice in Mekong Delta and its Political Factors, Journal of Rural and Food Economics, Vol. 44, No. 2, 2941 ,
  • Kotaro Ohara and Nguyen Ngoc De, 1999. Group activities in Rural development: A case study in the Mekong Delta of Vietnam. Co-author, Asian Rural Sociology, Vol. 1, pp. 387-401 ,
  • Nguyen Ngoc De, 1999. Decision tools for real-time nitrogen management in rice. Paper presented at the Cambodian Technical Meeting, Phnom Penh, 11-14 May 1999. Co-author.
  • Nguyen Ngoc De and Le Huu Hai, 1999. Leaf color chart as a farmers’ guide for N management in directseeded rice in the Mekong Delta of Vietnam. Paper presented at CREMNET-IRRI Workshop, Thajavur, India, 24-27 August 1999. Co-author: Le Huu Hai.

Nguyen Ngoc De, 2000. Agro-ecosystem factors: data collection and analysis. In: Conserving agricultural biodiversity in situ: A scientific basis for sustainable agriculture. Published by International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI). Proceedings of IPGRI meeting, Pokkhara, Nepal, 5-12  July 1999. Edited by D. Jarvis, B. Sthapit and L. Sears, Rome, Italy, p. 41.

  • Nguyen Ngoc De, 2000. Seed supply systems: data collection and analysis. In: Conserving agricultural biodiversity in situ: A scientific basis for sustainable agriculture. Published by International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI). Proceedings of IPGRI meeting, Pokkhara, Nepal, 5-12 July 1999. Edited by D. Jarvis, B. Sthapit and L. Sears, Rome, Italy, pp. 165-168.
  • Nguyen Ngoc De, 2000 . Adding benefits: Participatory Plant Breeding (PPB), Seed networks and grassroot strengthening. In: Conserving agricultural biodiversity in situ: A scientific basis for sustainable agriculture. Published by International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI). Proceedings of IPGRI meeting, Pokkhara, Nepal, 5-12 July 1999. Edited by D. Jarvis, B. Sthapit and L. Sears, Rome, Italy, pp. 210-213.  Nguyen Ngoc De, 2000. Linking the national genebank of Vietnam and farmers. In: Participatory approaches to the conservation and use of plant genetic resources. E. Friis-Hansen and B. Sthapit (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 62-68.
  • Nguyen Ngoc De, 2000. Crop improvement at community level in Vietnam. In: Participatory approaches to the conservation and use of plant genetic resources. E. Friis-Hansen and B. Sthapit (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 103-110.
  • I Jarvis, L. Myer, H. Klemick, L. Guarino, M. Smale, A.H.D. Brown, M. Sadiki, B. Sthapit and T. Hodgkin, 2000. A training guide for in situ conservation on-farm. Version 1. Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Nguyen Ngoc De contributed to 4 chapters. Chapter 3: Agroecosystem factors: natural and farmer-managed (pp. 31-48); Chapter 6: Seed systems (pp. 95-106) ; Chapter 8: Getting started: preparation, site selection and participatory approaches (pp. 119-131) and Chapter 10: Enhancing the benefits for farmers from local crop diversity (147-161).
  • Nguyen Ngoc De, L.X. Thai and P.T. Phan, 2003. Selection of suitable rice varieties for monoculture and rice-shrimp farming systems in the Mekong Delta of Vietnam. In: Rice-shrimp farming in the Mekong Delta: biophysical and socioeconomic issues. N. Preston and H. Clayton (editors). ACIAR Technical Reports 52. Published by Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra. Pp. 53-69.
  • Nguyen Ngoc De et al., 2003. A role for Diversity fairs: Experiences from Nepal and Vietnam. Strengthening local management of agricultural biodiversity. Conservation and sustainable use of agricultural biodiversity. A sourcebook, published by CIP-UPWARD-International Potato Center – Users’ Perspectives with Agricultural Research and Development in collaboration with GTZ, IDRC, IPGRI and SEARICE, pages 271276.
  • N. Trinh, J.W. Watson, N.N. Hue, N.N. De, N.V. Minh, P. Chu, B.R. Sthapit, P.B. Eyzaguirre, 2003. Agrobiodiversity conservation and development in Vietnamese home gardens. Agriculture, Ecosystems and Environment 97 (2003) 317-344 . ELSEVIER Publisher.
  • Vo Minh Hai, Huynh Quang Tin and Nguyen Ngoc De, 2003. Agromorphological variation of Mon Sap (local cultivar) taro populations in the Mekong Delta, Vietnam: role of on-farm conservation. In: On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. Proceedings of a Symposium 6-12 December 2001, Hanoi, Vietnam. H.D. Tuan, N.N. Hue, B.R. Sthapit and D.I Jarvis (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 28-32.
  • Vo Minh Hai, Huynh Quang Tin and Nguyen Ngoc De, 2003. Agromorphological variation of Trang Tep (local cultivar) rice populations in the Mekong Delta, Vietnam: role of on-farm conservation. In: On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. Proceedings of a Symposium 6-12 December 2001, Hanoi, Vietnam. H.D. Tuan, N.N. Hue, B.R. Sthapit and D.I Jarvis (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 72-77.
  • Nguyen Ngoc De and Vo Minh Hai, 2003. Seedflow monitoring for major crops in Dai An, Tra Cu, Tra Vinh province, 1988-2001. In: On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. Proceedings of a Symposium 6-12 December 2001, Hanoi, Vietnam. H.D. Tuan, N.N. Hue, B.R. Sthapit and D.I Jarvis (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 93-98.
  • Nguyen Ngoc De and Nguyen Hong Tin, 2003. Gender role in on-farm management of biodiversity: a case study in Nhon Nghia, Chau Thanh, Can Tho, Vietnam. In: On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. Proceedings of a Symposium 6-12 December 2001, Hanoi, Vietnam. H.D. Tuan, N.N. Hue, B.R. Sthapit and D.I Jarvis (editors). Published by International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy. Pp. 104-116.
  • Nguyen Ngoc De, Vo-Tong Xuan and Kotaro Ohara, 2004. Farmer-originated technologies in integrated farming systems development in the Mekong Delta. In: The Development of Agriculture and Sustainable Farming Systems in the Mekong Delta. Ryuichi Yamada (editor). TRE Publishing House. Pp. 78-100.
  • Nguyen Ngoc De and Kotaro Ohara, 2004. Participatory approaches in rice breeding in the Mekong Delta of Vietnam. Proceedings of World Rice Research Conference, Tsukuba, Japan, 4-8 December 2004.
  • Nguyen Ngoc De and Kotaro Ohara, 2005. Participatory approaches for Crop improvement in the Mekong Delta of Vietnam. Journal of Rural and Food Economics, Vol. 51 No. 2, pp. 41-52 . June 2005, Japan.
  • Nguyen Ngoc De, T. Uchiyama and K. Ohara, 2005 . Vietnam Agricultural Extension: Its roles, Problems and Opportunities. The Bulletin of the Faculty of Bioresources, Mie University, Japan, No. 32, pp. 79-94 . March 31 2005.

Nguyen Ngoc De and Kotaro Ohara, 2005. Present Situation and Problems of Sustainable Agriculture in the Mekong Delta, Vietnam – Focusing on IPM Technology. Annuals of Field Research and Technology, Mie University, Japan, No. 2-3. pp. 15-29.

  • Nguyen Ngoc De and Kotaro Ohara, 2005. Roles of Advanced Farmers in Agriculture and Rural Development in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Rural Problems, Vol. 41, No. 3, The Association for Regional Agricultural and Forestry Economics, Japan.
  • Nguyen Ngoc De, 2005. Farmer activities and supporting systems in rural development: An empirical approach in the Mekong Delta, Vietnam. PhD. Thesis Graduate School of Bioresources, Mie University, Japan.
  • Pham Xuan Phu and Nguyen Ngoc De, 2016. The Situation and Solutions for Using Indigenous Knowledge of Local People in Adaptation to Floods in An Giang Province, Vietnam. APJORD (Asia-Pacific Journal of Rural Development. Volume XXVI, No. 2. pp. 72-96.
  • De Ngoc Nguyen, Truc Thanh Nguyen, Quy Ngoc Tran, Ben Macdonald, Tuong Phuc To, Dung Van Tran & Qui Van Nguyen, 2017. Soil and Rice responses to Phosphate Fertilizer in two constrasting seasons on acid sulphate soil. Communications in Soil Science and Plant Analysis, 48:6, 615-623.

Số lượt truy cập

6318725
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
5082
36986
177303
6318725
Your IP 192.168.253.18

Hộp thư góp ý

Ngành Kinh doanh nông nghiệp

Khoa Phát triển Nông thôn - Trường Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Khu Hòa An - ĐHCT, số 554, quốc lộ 61, ấp Hòa Đức, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
Số điện thoại:(+84) 0293 351 1111                Email: kptnt@ctu.edu.vn